Thứ Năm, 14 tháng 1, 2016

CHỦ TỊCH HUYỀN THOẠI CỦA MOTOROLA - PHẦN 2

Hôm nay nhóm giấy phép lao động giới thiệu phần hai cho các bạn về vị chủ tịch Motorola huyền thoại

Với tài năng thiên bẩm của ông, kế thừa sự thành công của người cha, ông đã tung ra thị trường những sản phẩm độc đáo, hiện đại như thiết bị vi xử lý, camera, máy tính xách tay, radio, âm li, điện thoại di động,…
giấy phép lao động
Thành công trong sự nghiệp
Kế thừa và phát triển Motorola

Bob Galvin đã lên làm Phó Chủ Tịch Motorola khi mới bước sang tuổi 26, một thời gian sau, ông giữ chức Chủ Tịch. Motorola là một tập đoàn lớn, với mức doanh thu khoảng 225 triệu USD/năm, tập đoàn này trở thành một trong những tập đoàn nổi tiếng trên thị trường điện tử của thế giới. Tuy nhiên để giữ vững một tập đoàn vững mạnh, bền bỉ không phải là việc dễ dàng, vì thế cần phải tạo sự đột phá cho Motorola.

Một thời gian sau đó, tập đoàn của ông gặp những khó khăn nhất định khi phải cạnh tranh với nhiều đối thủ khác, hàng điện tử càng trở nên sôi động. Chính vì thế, ông cần phải tập trung suy nghĩ để đưa ra chiến lược đúng đắn để phát triển Motorola.

Ngoài việc cho ra đời những sản phẩm chất lượng, ông còn quan tâm tới việc hỗ trợ, chăm sóc khách hàng. Với chiến lược đó, Motorola đã tạo nên một dấu ấn trong lòng người dùng, đó cũng là nét đặc trưng riêng biệt trong thị trường điện tử lúc bấy giờ.

Trên thị trường điện tử, Motorola phải cạnh tranh với một đối thủ mạnh đến từ Nhật Bản, Bob Galvin đã đưa ra những chiến lược và tạo được sự ưu thế trên thị trường Mỹ. Nhật Bản cũng đưa ra những chiến lược nhằm hạ gục Motorola trên thị trường Mỹ.

Chiến lược của Bob Galvin được chia làm 2 hướng, một là hạ giá nhiều mặt hàng trên thị trường Mỹ, hai là vẫn giữ giá tại thị trường Nhật nhằm nâng cao sức ép cạnh tranh đi tới chiếm lĩnh thị trường điện tử Mỹ đồng thời các nhà sản xuất của Mỹ không thể xâm nhập được vào thị trường nội địa Nhật Bản.

Với tài lãnh đạo tài tình, ông đã thuyết phục được các nhà hoạch định chính sách của chính phủ sửa đổi quy định cạnh tranh, quyền bảo hộ đối với các nhà sản xuất Nhật Bản. Điều này giúp Motorola đứng vững trên thị trường điện tử.

Xây dựng Motorola thành thương hiệu toàn cầu

Từ năm 1958 đến 1987, Motorola đã phát triển mạnh mẽ, tổng số doanh thu bán ra, giá cổ phiếu tăng một cách nhanh chóng. Tiếp theo ông đầu tư, cải tiến cho việc sản xuất theo dây chuyền. Ngoài ra, ông còn sử dụng một số tiền lớn để tổ chức chương trình tuyển chọn nhân viên và đào tạo nhân tài.

Bằng việc cho tiêu có chiến lược, Motorola đã tung ra thị trường những sản phẩm độc đáo, hiện đại như thiết bị vi xử lý, camera, máy tính xách tay, radio, âm li, điện thoại di động,…

Khi công nghệ thông tin phát triển, cùng lúc đó mạng thông tin liên lạc cũng phát triển theo, ông đã tận dụng cơ hội này để phát triển các thiết bị như điện thoại di động. Và chính thiết bị di động này là một vũ khí chiến lượt đã đưa Motorola ra toàn cầu. Tuy nhiên có khá nhiều đối thủ cùng cạnh tranh với Motorola như LG, Sony, Samsung, Nokia,…
giấy phép lao động
Phát triển sự nghiệp theo cách riêng
Hiện nay thương hiệu Motorola không còn xuất hiện trên thương trường nhưng Bob Galvin vẫn được tôn vinh như một huyền thoại của Tập đoàn Motorola.

Qua bài chia sẻ này, nhóm giấy phép lao động hy vọng các bạn sẽ chọn con đường đúng đắn cho sự nghiệp của mình. Chúc các bạn thành công!

0 nhận xét:

Đăng nhận xét