Bạn muốn có cho mình một tấm giấy phép lao động dài hạn không? Hãy bắt đầu nó bằng cách để nhà tuyển dụng biết về thành tích của mình một cách tự nhiên bằng một câu chuyện. Mỗi thành tích của bạn được gắn với một câu chuyện về cách bạn giải quyết đối với những thách thức, khó khăn trong công việc. Khi đối mặt với những thách thức đó, bạn đã có kế hoạch gì để có thể vượt qua nó và qua đó bạn học hỏi được những kiến thức gì.
Hấp dẫn nhà tuyển dụng bằng cách kể chuyện
Bạn muốn nhà tuyển dụng có hứng thú nghe câu chuyện của bạn không? Sau đây sẽ là 3 bước giúp bạn bạn xây dựng câu chuyện đơn giản, hấp dẫn và thuyết phục được người phỏng vấn.
1. Biết cách viết những thách thức bạn đã gặp
Khi bạn đang đảm nhiệm công việc ở vị trí XYZ này thì công ty đang gặp khó khăn gì?
Bạn đang phụ trách công việc kinh doanh của công ty ABC và những mục tiêu bạn đề ra là gì?
Trên đây là tôi đã giới thiệu đến bạn 2 câu hỏi giúp bạn mô tả thách thức trong công việc mà bạn đã giải quyết một cách tốt nhất.
Đây là cơ hội hiếm có để bạn cho nhà tuyển dụng thấy cách mà mình vượt qua những khó khăn. Hãy trình bày thật kỹ những cống hiến mình làm được cho công ty cũ.
2. Mô tả kế hoạch chiến lược để xử lý khó khăn
Cách xử lý khó khăn của bạn là gì? Những nguồn lực nào giúp bạn xử lý khó khăn?
Có những chiến lược mới nào mà bạn đã suy nghĩ và sử dụng?
Trong những cuộc phỏng vấn, nhà tuyển dụng rất muốn biết khả năng giải quyết những thách thức và khó khăn của ứng viên có tốt hay không. Trong trường hợp này, các bạn chỉ cần nhớ những câu hỏi trên này để trình bày về khả năng của bản thân mình.
Ví dụ: Công việc của tôi là chịu trách nhiệm mảng Marketing, tìm kiếm và thực hiện những chiến lược tiếp thị mới, phân tích ảnh hưởng của quảng cáo trên TV, cho ra kết quả tổng kết từ những chương trình marketing. Một nhiệm vụ quan trọng nữa là chúng tôi tìm kiếm những khách hàng tiềm năng cho công ty.
Bằng những câu chuyện mô tả về kế hoạch xử lý khó khăn của mình, bạn sẽ làm cho nhà tuyển dụng thích thú nghe những thành tích của bạn.
Lưu ý: Trong phỏng vấn, bạn cần thuyết phục nhà tuyển dụng về những khả năng tốt của mình những trong hồ sơ bạn không nên viết quá chi tiết về nó. Trong hồ sơ bạn chỉ cần mô tả tổng quát những việc chính bạn đã làm để có những thành công đó.
3. Định lượng và định tính kết quả đạt được
Những thành quả nào của bạn ảnh hưởng lớn với công ty?
Kế hoạch mới bạn suy nghĩ thành công như thế nào?
Khi kể chuyện bạn đừng đi lòng vòng, hãy đi thẳng vào vấn đề bạn muốn nhà tuyển dụng biết. Hãy lấy ra những ý chính nhất trong mỗi thành tích và viết nó tóm gọn trong 2 đến 3 câu.
Những thành tích tốt nhất của bạn không nên mô tả nó bằng những ý chính nằm ở cuối cùng. Thay vào đó bạn nên viết nó ở đầu câu, như thế nhà tuyển dụng sẽ đánh giá cao và ấn tượng tốt dành cho bạn.
Ví dụ: Trong chương trình marketing gần đây nhất đã có một sự thành công ngoài mong đợi. Trong sự thành công này đã giúp doanh số công ty tăng 8% và có một lượng khách hàng mới tiềm năng tăng 11%. Khách hàng mới là những công ty lớn giúp tiêu thụ nhiều sản phẩm đa dạng của công ty.
Khi nói về những thành tích đạt được, bạn cần trình bày tổng thể về những đóng góp đối với công việc và công ty bạn làm. Nhà tuyển dụng muốn biết về quá trình bạn làm việc thế nào, trước khi muốn biết về những thành tích được bạn đi sâu vào.
Ví dụ: Tôi đã thành công trong việc giúp công ty tái cơ cấu hệ thống nhân sự, có nhiều giấy phép lao động từ những nhân viên nước ngoài, giúp cho công ty có những nhân viên mới và giữ chân nhân viên giỏi, xây dựng chế độ lương và thưởng được toàn thể công ty đánh giá cao.
Khi bạn đang đảm nhiệm công việc ở vị trí XYZ này thì công ty đang gặp khó khăn gì?
Bạn đang phụ trách công việc kinh doanh của công ty ABC và những mục tiêu bạn đề ra là gì?
Trên đây là tôi đã giới thiệu đến bạn 2 câu hỏi giúp bạn mô tả thách thức trong công việc mà bạn đã giải quyết một cách tốt nhất.
Đây là cơ hội hiếm có để bạn cho nhà tuyển dụng thấy cách mà mình vượt qua những khó khăn. Hãy trình bày thật kỹ những cống hiến mình làm được cho công ty cũ.
2. Mô tả kế hoạch chiến lược để xử lý khó khăn
Cách xử lý khó khăn của bạn là gì? Những nguồn lực nào giúp bạn xử lý khó khăn?
Có những chiến lược mới nào mà bạn đã suy nghĩ và sử dụng?
Trong những cuộc phỏng vấn, nhà tuyển dụng rất muốn biết khả năng giải quyết những thách thức và khó khăn của ứng viên có tốt hay không. Trong trường hợp này, các bạn chỉ cần nhớ những câu hỏi trên này để trình bày về khả năng của bản thân mình.
Ví dụ: Công việc của tôi là chịu trách nhiệm mảng Marketing, tìm kiếm và thực hiện những chiến lược tiếp thị mới, phân tích ảnh hưởng của quảng cáo trên TV, cho ra kết quả tổng kết từ những chương trình marketing. Một nhiệm vụ quan trọng nữa là chúng tôi tìm kiếm những khách hàng tiềm năng cho công ty.
Bằng những câu chuyện mô tả về kế hoạch xử lý khó khăn của mình, bạn sẽ làm cho nhà tuyển dụng thích thú nghe những thành tích của bạn.
Lưu ý: Trong phỏng vấn, bạn cần thuyết phục nhà tuyển dụng về những khả năng tốt của mình những trong hồ sơ bạn không nên viết quá chi tiết về nó. Trong hồ sơ bạn chỉ cần mô tả tổng quát những việc chính bạn đã làm để có những thành công đó.
3. Định lượng và định tính kết quả đạt được
Những thành quả nào của bạn ảnh hưởng lớn với công ty?
Kế hoạch mới bạn suy nghĩ thành công như thế nào?
Câu chuyện hay sẽ làm người nghe hứng thú |
Những thành tích tốt nhất của bạn không nên mô tả nó bằng những ý chính nằm ở cuối cùng. Thay vào đó bạn nên viết nó ở đầu câu, như thế nhà tuyển dụng sẽ đánh giá cao và ấn tượng tốt dành cho bạn.
Ví dụ: Trong chương trình marketing gần đây nhất đã có một sự thành công ngoài mong đợi. Trong sự thành công này đã giúp doanh số công ty tăng 8% và có một lượng khách hàng mới tiềm năng tăng 11%. Khách hàng mới là những công ty lớn giúp tiêu thụ nhiều sản phẩm đa dạng của công ty.
Khi nói về những thành tích đạt được, bạn cần trình bày tổng thể về những đóng góp đối với công việc và công ty bạn làm. Nhà tuyển dụng muốn biết về quá trình bạn làm việc thế nào, trước khi muốn biết về những thành tích được bạn đi sâu vào.
Ví dụ: Tôi đã thành công trong việc giúp công ty tái cơ cấu hệ thống nhân sự, có nhiều giấy phép lao động từ những nhân viên nước ngoài, giúp cho công ty có những nhân viên mới và giữ chân nhân viên giỏi, xây dựng chế độ lương và thưởng được toàn thể công ty đánh giá cao.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét