Nhiều người cho rằng PR là nghề thời thượng, hào nhoáng, rủng rỉnh tiền bạc với những chuyến bay khắp thế giới để tổ chức sự kiện. Nhưng theo các chuyên gia: Nghề PR thu nhập rất cao nhưng áp lực không kém chỉ sau lính cứu hỏa và tỷ lệ nghỉ việc trong ngành này là 50%. Bài viết này do nhóm giấy phép lao động sưu tầm và chia sẻ.
Ngày 2/12 vừa qua đã diễn ra cuộc gặp giữa những chuyên viên PR hàng đầu và SV ĐH Bách Khoa TP.HCM.
Nhiều sinh viên từ các trường khác cũng đã có mặt để tham dự cuộc trò chuyện này. Khách mời là ông Nguyễn Thanh Sơn – giám đốc điều hành và Lâm Văn Hùng – chuyên viên tư vấn của công ty dịch thuật Việt Uy Tín khu vực miền Nam.
Nghề PR |
Có những khi khách hàng gọi điện vào 9 giờ khuya chỉ để cằn nhằn rằng bạn vừa viết thừa một dấu phẩy. Anh Hùng ví dụ - Chính vì vậy bạn phải phấn đấu để trở thành người giỏi nhất ở lĩnh vực của mình. Anh khuyên các bạn trẻ nên dành vài năm để kiếm kinh nghiệm trước khi muốn trở thành chuyên gia.
Theo anh Hùng và anh Sơn nhận định, PR là nghề có tương lai rất rộng ở VN nhất là 10 năm tới. Có rất nhiều lĩnh vực cần nhiều chuyên gia PR như nghiên cứu, dự báo, tư vấn và phần quan trọng khác là đối nội – 27% doanh thu của các tập đoàn truyền thông xuất phát từ vấn đề nghiên cứu – anh Sơn cho biết.
Vậy định hướng cho sinh viên để trở thành một PR giỏi là gì? Anh Sơn đưa ra ba chữ: idea (ý tưởng sáng tạo), insight (sự thấu hiểu), influence (sự ảnh hưởng). Còn anh Hùng: - Bạn hãy đối xử với công chúng bằng tấm lòng chứ không phải kỹ xảo. Đạo đức nghề nghiệp là quan trọng và bạn cần tạo ra các giá trị cho khách hàng chứ không chỉ giúp họ bán được hàng.
Nghề PR rất có tương lai |
Anh Sơn khuyên các bạn SV nên theo nghề PR theo cái cách: - Không làm việc cho các công ty, khách hàng mà chỉ phục vụ các thương hiệu mà thôi.
Qua bài viết này, nhóm giấy phép lao động cho người nước ngoài xin giới thiệu với các bạn một nghề rất hot, đó chính là nghề PR.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét